SKKN Phát triển năng lực học sinh thông qua Ứng dụng Công nghệ thông tin vào dạy bài Bảo vệ chủ quyền lãnh thổ biên giới
II. GIẢI PHÁP THỰC HIỆN
1. Ứng dụng công nghệ thông tin để tìm kiếm, thiết kế, biên tập các hoạt động
1.1. Tìm kiếm hình ảnh và biên tập video
a. Ứng dụng: Tìm kiếm, biên tập video làm học liệu số trong hoạt động học ứng với YCCĐ.
Đối với GV Trong phần khởi động tiết 1: để tạo hứng thú cho học sinh tham gia học tập, GV cho HS lắng nghe đoạn bài hát “Tổ quốc nhìn từ biển”.
b. Các bước thực hiện:
Bước 1: GV đọc YCCĐ trong hoạt động mở đầu là tạo hứng thú cho học sinh bước vào nội dung khám phá thông qua nghe bài hát
Bước 2: Giáo viên tìm kiếm video trong công cụ google Search, hoặc truy cập vào trang youtube nhập từ khóa bằng tiếng Việt hoặc tiếng Anh chọn video phù hợp với YCCĐ. GV tải video về về máy tính cá nhân.
Bước 3: Khi chọn được bài hát phù hợp liên quan đến nội dung bài học thì với Video dài và những đoạn không cần thiết, chèn chữ thì GV chọn nhiều phần mềm để thực hiện, với tôi sử dụng phần mềm Cupcut.
Bước 4: Xuất bản và lưu video vào máy để sử dụng
c. Hình ảnh hoạt động
1. Ứng dụng công nghệ thông tin để tìm kiếm, thiết kế, biên tập các hoạt động
1.1. Tìm kiếm hình ảnh và biên tập video
a. Ứng dụng: Tìm kiếm, biên tập video làm học liệu số trong hoạt động học ứng với YCCĐ.
Đối với GV Trong phần khởi động tiết 1: để tạo hứng thú cho học sinh tham gia học tập, GV cho HS lắng nghe đoạn bài hát “Tổ quốc nhìn từ biển”.
b. Các bước thực hiện:
Bước 1: GV đọc YCCĐ trong hoạt động mở đầu là tạo hứng thú cho học sinh bước vào nội dung khám phá thông qua nghe bài hát
Bước 2: Giáo viên tìm kiếm video trong công cụ google Search, hoặc truy cập vào trang youtube nhập từ khóa bằng tiếng Việt hoặc tiếng Anh chọn video phù hợp với YCCĐ. GV tải video về về máy tính cá nhân.
Bước 3: Khi chọn được bài hát phù hợp liên quan đến nội dung bài học thì với Video dài và những đoạn không cần thiết, chèn chữ thì GV chọn nhiều phần mềm để thực hiện, với tôi sử dụng phần mềm Cupcut.
Bước 4: Xuất bản và lưu video vào máy để sử dụng
c. Hình ảnh hoạt động
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Phát triển năng lực học sinh thông qua Ứng dụng Công nghệ thông tin vào dạy bài Bảo vệ chủ quyền lãnh thổ biên giới", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: SKKN Phát triển năng lực học sinh thông qua Ứng dụng Công nghệ thông tin vào dạy bài Bảo vệ chủ quyền lãnh thổ biên giới

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Tên đề tài: PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH THÔNG QUA ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀO DẠY BÀI BẢO VỆ CHỦ QUYỀN LÃNH THỔ BIÊN GIỚI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM LĨNH VỰC: GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT NGHI LỘC 5 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Tên đề tài: PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH THÔNG QUA ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀO DẠY BÀI BẢO VỆ CHỦ QUYỀN LÃNH THỔ BIÊN GIỚI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Tên tác giả : Lê Thị Nga - 0389320199 Lưu Ngọc Anh - 0925948999 Tổ : Khoa học xã hội Năm học : 2023 - 2024 Nghi Lộc, tháng 5 năm 2024 MỤC LỤC PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ 1 LÝ DO CHỌN GIẢI PHÁP 1 MỤC TIÊU 1 ĐỐI TƯỢNG, THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM 1 Đối tượng 1 Thời gian nghiên cứu 1 Địa điểm 1 Phương pháp nghiên cứu 1 PHẦN II. NỘI DUNG 2 CO SỞ KHOA HỌC 2 Cơ sở lý luận 2 Ứng dụng Công nghệ thông tin 2 Năng lực học sinh 2 Vai trò công nghệ thông tin trong phát triển năng lực học sinh 3 Cơ sở thực tiễn 3 GIẢI PHÁP THỰC HIỆN 4 Ứng dụng công nghệ thông tin để tìm kiếm, thiết kế, biên tập các hoạt động 4 Tìm kiếm hình ảnh và biên tập video 4 Thiết kế bài trình chiếu đa phương tiện có chèn hình ảnh, video minh họa 5 Ứng dụng công nghệ thông tin trong tổ chức hoạt động dạy học 6 Tổ chức hoạt động dạy học trên lớp 6 Tổ chức hoạt động trực tuyến 6 Ứng dụng phần mềm SHub Classroom trực tuyến hỗ trợ trực tiếp 6 Ứng dụng phần mềm Zoom Cloud Meeting trực tuyến thay thế trực tiếp 7 Ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập, giáo dục 8 Ứng dụng phần mềm Word 8 Ứng dụng phần mềm MS PowerPoint 9 Ứng dụng thi trực tuyến bằng phần mềm Liveworksheets 10 Ứng dụng phần mềm SHub Classroom 11 Ứng dụng phần mềm trò chơi wordwall 12 Khái quát kế hoạch dạy học bài 13 HIỆU QUẢ CỦA GIẢI PHÁP ỨNG DỤNG 20 Các năng lực học sinh được hình thành và phát triển trong dạy học bài 20 Mức độ hứng thú, khả thi của ứng dụng giải pháp (Dành cho lớp thực nghiệm) 22 Đánh giá năng lực học bài tập 20 câu trắc nghiệm 23 PHẦN III. KẾT LUẬN 25 ĐÓNG GÓP CỦA GIẢI PHÁP 25 Tính mới 25 Tính khoa học 25 Tính khả thi 25 KIẾN NGHỊ 26 Với các cấp quản lý giáo dục 26 Với giáo viên 26 Với học sinh 27 TÀI LIỆU THAM KHẢO 28 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Chữ cái viết tắt Chữ đầy đủ GV Giáo viên HS Học sinh GDQP Giáo dục quốc phòng BGH Ban giám hiệu GVBM Giáo viên bộ môn PH Phụ huynh THPT Trung học phổ thông CNTT Công nghệ thông tin PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ LÝ DO CHỌN GIẢI PHÁP Đổi mới nội dung, phương pháp, cách tổ chức kiểm tra đánh giá trong CTGDPT 2018 theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo và vận dụng kiến thức; tập trung dạy cách học, cách nghĩ là điều tất yếu và phù hợp với xu thế phát triển giáo dục hiện đại ngày nay. Hiện nay Công nghệ thông tin chính là “chìa khóa” cho sự thay đổi, đóng góp vào sự lớn mạnh của đất nước trong nhiều lĩnh vực nói chung và lĩnh vực giáo dục nói riêng. Trong dạy học có rất nhiều phần mềm, soạn thảo, trình chiếu, với nhiều nguồn thông tin từ google, youtube thì việc hình thành kiến thức trở nên rút ngắn hơn. Là bài học không chỉ trang bị kiên thức cơ bản về mục tiêu, quan điểm đường lối của Đảng, Công ước Liên hợp quốc, Luật Biển năm 1982, Luật Biển Việt Nam, chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia mà còn tạo cho HS có điều kiện tu dưỡng phẩm chất, rèn luyện năng lực, góp phần bảo vệ và xây dựng Tổ quốc trong tình hình mới, nhận diện được đối tượng có âm mưu thủ đoạn, hành động chống phá mục tiêu bảo vệ Tổ quốc Việt Nam trong tình hình mới. Với mong muốn thực hiện tốt nhiệm vụ chuyên môn, nâng cao chất lượng dạy học, và hưởng ứng chủ đề học tập suất đời năm 2023 nên đã chúng tôi lựa chọn và ứng dụng giải pháp "Phát triển năng lực học sinh thông qua ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy bài: Bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam". MỤC TIÊU Trang bị kiến thức cơ bản về Bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, biên giới nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Học sinh có thể nhận diện được các đối tượng có âm mưu, hành động chống phá mục tiêu bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới. Hình thành và phát triển năng lực và phẩm chất học sinh một cách tích cực. ĐỐI TƯỢNG, THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM Đối tượng: Lớp thực nghiệm :11A2, 11A4 - lớp đối chứng: 11A1, 11A3 Thời gian nghiên cứu: Năm học 2023-2024 Địa điểm: Trường THPT Nghi Lộc 5 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu lý luận, phương pháp điều tra, phương pháp phân tích số liệu, phương pháp tổng kết kinh nghiệm, phương pháp thử nghiệm PHẦN II. NỘI DUNG CƠ SỞ KHOA HỌC Cơ sở lý luận Ứng dụng Công nghệ thông tin Khái niệm: Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học là gì? Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học là sử dụng các thiết bị kết nối với internet và tích hợp thêm các phần mềm để giảng dạy. Mục đích là trang bị cho người học những kiến thức, kỹ năng và các phương thức giải quyết vấn đề. Những kiến thức này sẽ không đơn thuần truyền đạt bằng bảng đen chữ trắng mà có thể thông qua màn hình tivi, máy tính, trình chiếu slide, học online Ứng dụng CNTT vào trong dạy học giúp người dùng khai thác tốt các phần mềm thiết kế cơ bản như: Word, Excel, Powerpoint, canva Học sinh và giáo viên sẽ tăng cường việc sử dụng Internet để nghiên cứu và tham khảo thông tin, cũng như xây dựng các giáo án điện tử chất lượng (GV), bài báo cáo nhóm (HS) với chất lượng cao. Năng lực học sinh Khái niệm: năng lực học sinh là khả năng học sinh thực hiện thành công hoạt động trong một bối cảnh nhất định nhờ sự huy động tổng hợp các kiến thức, kỹ năng và các thuộc tính cá nhân khác như hứng thú, niềm tin, ý chí, Việc đổi mới phương pháp dạy học theo định hướng phát triển năng lực thể hiện qua bốn đặc trưng cơ bản sau Một, dạy học thông qua tổ chức liên tiếp các hoạt động học tập, giúp học sinh tự khám phá những điều chưa biết chứ không thụ động tiếp thu những tri thức được sắp đặt sẵn. Hai, chú trọng rèn luyện cho học sinh biết khai thác sách giáo khoa và các tài liệu học tập, biết cách tự tìm lại những kiến thức đã có, suy luận để tìm tòi và phát hiện kiến thức mới... Ba, tăng cường phối hợp học tập cá thể với học tập hợp tác, lớp học trở thành môi trường giao tiếp GV - HS và HS - HS nhằm vận dụng sự hiểu biết và kinh nghiệm của từng cá nhân, của tập thể trong giải quyết các nhiệm vụ học tập chung. Bốn, chú trọng đánh giá kết quả học tập theo mục tiêu bài học trong suốt tiến trình dạy học thông qua hệ thống câu hỏi, bài tập (đánh giá lớp học). Vai trò công nghệ thông tin trong phát triển năng lực học sinh CNTT đã mở ra một nền giáo dục mới, nơi mà con người có thể tiếp cận với thông tin đa dạng và thuận tiện hơn. Giúp người học phát triển năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề một cách hiệu quả. CNTT sẽ đảm nhận vai trò quan trọng trong việc cung cấp kiến thức cho học sinh, từ đó giải phóng người thầy khỏi việc cung cấp kiến thức và tập trung vào việc giúp học sinh phát triển năng lực của mình. CNTT không chỉ tạo ra sự thuận tiện cho việc học ở bất cứ đâu và bất cứ lúc nào, mà còn cung cấp cơ hội cho người học lựa chọn các chủ đề phù hợp với sở thích và năng khiếu của mình. Qua đó, sẽ thúc đẩy sự phát triển của các tài năng, phát triển hợp tác nhóm. Cơ sở thực tiễn Qua khảo sát việc Ứng dụng CNTT trong hoạt động dạy học của 13 giáo viên tổ KHXH trường THPT Nghi Lộc 5 Rất thường xuyên Thường xuyên Thịnh thoảng Không sử dụng 2/13 2/13 5/13 4/13 Kết quả khảo sát cho GV sự dung rất thường xuyên CNTT trong hoạt động dạy học chỉ có 2 chiếm, và vẫn còn 4 GV chiếm không sử dụng CNTT vào hoạt động dạy học. Khảo sát mức độ hứng thú học môn GDQP của học sinh lớp thực nghiệm trước khi ứng dụng CNTT. Rất hứng thú Hứng thú Bình thường Không hứng thú 9 (10,6%) 19 (22,4%) 51 (60%) 6 (7%) Kết quả khảo sát cho thấy mức độ rất hứng thú và hứng thú học tập môn GDQP-AN trước khi ứng dụng CNTT vào hoạt động dạy học rất thấp, còn mức độ bình thường 51/85 HS chiếm rất cao, đặc biệt có 6/85 học sinh thấy ghét môn học. Mặc dù đầu năm học trường đã trang bị cho tất cả các phòng học có tivi kết nối internet, mạng Wifi, nhưng GV mới chủ yếu ứng dụng CNTT vào soạn thảo và trình chiếu nội dung bài học, chưa ứng dụng tối đa các ứng dụng CNTT hiện có để phục vụ trong dạy học một cách tốt nhất. GIẢI PHÁP THỰC HIỆN Ứng dụng công nghệ thông tin để tìm kiếm, thiết kế, biên tập các hoạt động Tìm kiếm hình ảnh và biên tập video Ứng dụng: Tìm kiếm, biên tập video làm học liệu số trong hoạt động học ứng với YCCĐ. Đối với GV Trong phần khởi động tiết 1: để tạo hứng thú cho học sinh tham gia học tập, GV cho HS lắng nghe đoạn bài hát “Tổ quốc nhìn từ biển”. Các bước thực hiện: Bước 1: GV đọc YCCĐ trong hoạt động mở đầu là tạo hứng thú cho học sinh bước vào nội dung khám phá thông qua nghe bài hát Bước 2: Giáo viên tìm kiếm video trong công cụ google Search, hoặc truy cập vào trang https://www.youtube.com, nhập từ khóa bằng tiếng Việt hoặc tiếng Anh chọn video phù hợp với YCCĐ. GV tải video về về máy tính cá nhân. Bước 3: Khi chọn được bài hát phù hợp liên quan đến nội dung bài học thì với Video dài và những đoạn không cần thiết, chèn chữ thì GV chọn nhiều phần mềm để thực hiện, với tôi sử dụng phần mềm Cupcut. Bước 4: Xuất bản và lưu video vào máy để sử dụng Hình ảnh hoạt động Tìm kiếm video trên youtube Video đang được chỉnh sửa trên phần mềm capcut Thiết kế bài trình chiếu đa phương tiện có chèn hình ảnh, video minh họa Ứng dụng: Thiết kế trình chiếu đa phương tiện hình ảnh và video trong triển khai hoạt động học theo YCCĐ trong bài với rất nhiều nội dung Với học sinh - sau khi tiếm kiếm hình ảnh sẽ thiết kế bài trình chiếu đa phương tiện Nội dung trọng tâm tiết 1: - Công ước Luật biển quốc tế năm 1982 Luật Biển Việt Nam Nội dung trọng tâm tiết 2: - Chủ quyền lãnh thổ Biên giới quốc gia Việt Nam Các bước thực hiện Bước 1: GV phân tích YCCĐ, xác định học liệu số để thiết kế bài là đoạn văn bản, hình ảnh, video liên quan đến luật biển Việt Nam theo Công ước Luật Biển quốc tế năm 1982, biên giới Việt Nam theo nguồn youtube, google Bước 2: Thực hiện các thao tác thiết kế bài bằng MS PowerPoint, hoặc trong file Word trong đó bao gồm các slide: chèn hình ảnh (các vùng biển Việt Nam, mốc biên giới, khu vục biên giới. Bước 3: Điều chỉnh chi tiết các slide, đảm bảo hài hòa, cân đối giữa hình và chữ. Bố trí màu sắc chữ, kiểu chữ và cỡ chữ phù hợp với không gian và ánh sáng phòng học. Chèn và tạo các hiệu ứng âm thanh và hình ảnh. Bước 4: Xem trước bài giảng, điều chỉnh và bổ sung Bước 5: Lưu file hoặc xuất file dạng video Hình ảnh hoạt động Slide trong MS PowerPoint vùng biển Việt Nam Slide trong MS PowerPoint Biên giới đất liền Việt Nam Ứng dụng công nghệ thông tin trong tổ chức hoạt động dạy học Tổ chức hoạt động dạy học trên lớp Mục đích: Trình chiếu nội dung, các hình ảnh, video theo yêu cầu cần đạt Các bước thực hiện GV sử dụng Zalo để thành lập nhóm và triển khai hoạt động trực tuyến ở nhà, và thực hiện các bước sau: Bước 1: GV giao nhiệm vụ học tập GV gửi nội dung, yêu cầu của bài vào Zalo nhóm lớp học trước khi vào tiết 1, và cuối tiết 1 chuẩn bị khám phá tiết 2 Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập HS thực hiện nhiệm vụ Bước 3: Báo cáo, thảo luận GV yêu cầu HS báo cáo trên lớp học nội dung phần hoạt động khám phá bằng ứng dụng trình chiếu MS-Powerpoint, canva, mp3 HS trao đổi phản biện ý kiến khác, góp ý lẫn nhau. Bước 4: Đánh giá, kết luận, định hướng GV sẽ đánh giá định hướng cho hoạt động của học sinh, nêu ra một số nội dung bổ sung bằng trình chiếu PowerPoint để học sinh ghi nhớ Hình ảnh hoạt động: Hình ảnh hoạt động của GV và HS trong nhóm lớp: HS lớp 11A4 trình bày ND biến giới HS lớp 11A 2 trình bày ND vùng biển Việt Nam Tổ chức hoạt động trực tuyến Ứng dụng phần mềm SHub Classroom trực tuyến hỗ trợ trực tiếp Mục đích: nhằm hỗ trợ cho các giáo viên và học sinh trong quá trình học tập, giao - làm bài tập, tạo đề thi, làm bài kiểm tra. Các bước thực hiện: GV sử dụng phần mềm Shub Classroom để tổ chức hoạt động trực tuyến hỗ trợ dạy họctheo thứ tự các bước sau: Bước 1: Truy cập vào trang web SHub Classroom, nhấn dòng chữ Đăng nhập ngay. Sau đó, nhập Email hoặc số điện thoại và Mật khẩu rồi nhấn nút Đăng nhập. Bước 2: Nhấn nút Tạo lớp học màu xanh nằm ở góc trên bên phải. Bước 3: Nhấn chọn môn học và khối lớp. Bước 4: Đặt tên cho lớp học. Sau đó, hãy gạt thanh trạng thái Mã bảo vệ sang bên phải rồi nhập Mã bảo vệ để thiết lập chế độ bảo vệ lớp học. Bước 5: Bật tính năng Phê duyệt học sinh vào lớp để xét duyệt học sinh tham gia vào lớp học và nhấn nút Tạo lớp là xong. Hình ảnh hoạt động: Hình ảnh HS lớp 11 A2 trong ứng dụng SHub Classroom Hình ảnh HS lớp 11 A4 trong ứng dụng SHub Classroom Ứng dụng phần mềm Zoom Cloud Meeting trực tuyến thay thế trực tiếp Ứng dụng: dùng phần mềm Zoom Cloud Meeting tổ chức hoạt động ngoại giờ lên lớp 11A1 (theo yêu cầu của HS) khi không được tham gia học trực tiếp. Các bước thực hiện Bước 1: Mở ứng dụng Zoom trên điện thoại, máy tính. Bước 2: Tiếp theo, để mời học sinh, tham gia phòng học, bạn nhấn vào Participants. Sau đó 1 cửa sổ sẽ hiện ra, bạn chọn Invite ở góc bên dưới Bước 3: Nhấn vào Copy Invite Link để gửi link phòng học hoặc chọn Copy Invitation để gửi toàn bộ thông tin bao gồm link phòng, mã ID phòng, password cho những người bạn muốn mời học tham gia. Hình ảnh hoạt động Hình ảnh HS lớp 11 A1 trong ứng dụng phần mềm Cloud Meeting Ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập, giáo dục Ứng dụng phần mềm Word Mục đích: Thiết kế câu hỏi trắc nghiệm cho hoạt động vận dụng bằng phần mềm MS Word, đáp ứng YCCĐ “Đánh giá năng lực học sinh thực nghiệm”. Các bước thực hiện Bước 1: GV phân tích YCCĐ, xây dựng các câu hỏi trắc nghiệm đáp ứng các YCCĐ, thực hiện trên MS Word, chuẩn bị nguồn học liệu. Bước 2: Với ma trận đề 40% câu hỏi nhận biết, 30% câu hỏi thông hiểu, 20% vận dụng và 10% vận dụng cao. Ma trận 40% câu hỏi nhận biế 30% câu hỏi thông hiểu 20% vận dụng 10% vận dụng cao Số câu 20 8 6 4 2 Bước 3: Sau khi tạo được 20 câu hỏi trắc nghiệm đánh giá nhanh năng lực của học sinh thực nghiệm và đối chứng. Có rất nhiều phần mềm trộn đề song tôi đã ứng dụng phần mềm trộn đề Young Mix (bản quyền) nhanh chóng, rất hiệu quả. Bước 4: In sao đề phát câu hỏi và phiếu trả lời trắc nghiệm cho học sinh trong tiết ngoài giờ lên lớp Bước 5: Sau khi học sinh kiểm tra xong, thu bài GV sử dụng phần mềm chấm thi: Quiz marker Hình ảnh hoạt động: Hình ảnh HS lớp 11A1 lớp đối chứng Hình ảnh HS lớp 11A2 lớp thực nghiệm Ứng dụng phần mềm MS PowerPoint Mục đích: Thiết kế câu hỏi trắc nghiệm cho hoạt động luyện tập 1, 2 bằng phần mềm MS PowerPoint, luyện tập 1, 2. Các bước thực hiện Bước 1: GV phân tích YCCĐ, xây dựng các câu hỏi trắc nghiệm đáp ứng các YCCĐ, chuẩn bị nguồn học liệu. Bước 2: Đưa dữ liệu câu hỏi và các lựa chọn vào các trang phần mềm MS PowerPoint (Mỗi slide là một câu hỏi), tạo hiệu ứng xuất hiện cho câu hỏi, các lựa chọn và đáp án. Bước 3: Chèn đồng hồ tính thời gian (đồng hồ đế
File đính kèm:
skkn_phat_trien_nang_luc_hoc_sinh_thong_qua_ung_dung_cong_ng.docx
SKKN Phát triển năng lực học sinh thông qua Ứng dụng Công nghệ thông tin vào dạy bài Bảo vệ chủ quyề.pdf